độ lún đất đắp

02-02-2024, 16:34

chào anh, em có công trình đất tốt nhưng cđt san lấp lên 5.3m, lớp hiện hữu đạt tải đất đắp lún ok. em sợ lớp đất đắp này cao 5.3m tự lún, có cách nào tính cố kết (lún bao nhiêu) cho lớp đất đắp này k anh? em cảm ơn

0

Casandra Mills

RE: độ lún đất đắp

15-02-2024, 12:28

Bài toán đất đắp của anh thì có 2 vị trí lún cần xem xét. 

1. Lún dưới nền đất tự nhiên (nguyên thổ): Là bài toán tính lún tính toán và không chế theo số liệu khảo sát địa chất nó phụ thuộc vào kết quả khảo sát và theo phương pháp tính lún. Chia sẽ thêm với bài toán này thường là bài toán một nữa lý thuyết và một nữa là thực nghiệm nên thường độ tin cậy không cao với các bài toán dạng phân tích lún. Nên thông thường người ta hay dọi là "dự báo" lún... Nên kết quả tính lún cần khống chế ở mức càng ít lún càn tốt.

2. Lún ở lớp đất đắp (hay lún cột đất san lấp) có 2 hướng theo 2 gia thuyết sau (do anh nêu thiếu)

a. Nếu lớp đất 5.3 m đã san lấp theif lúc đó khoan khảo sát đã có các thông số đầu vào trong hồ sơ ks địa chất và lơps đất này dự báo là lún rất cao (tùy thuộc vào thời gian đã san lấp bao lâu).

b. Nếu tương lai mới san lấp thì: Nên lấy vật liệu san lấp làm thí nghiệp đầm chặt và khống chế công tác đầm đất không chế độ chặt như mong muốn. lúc này bài toán lún không chế thông qua công tác đầm chặt. Trong 2 trường hợp a) và b) đều phải khống chế lún lớp dưới đắt san lấp là cần thiết.

3. Tóm lại: Bài toán lún đều có bài toán và cơ sở tính toán. tùy vào thực tế bài toán mà mình đưa ra các bài toán theo giải pháp. Điều quan trọng là đất đắp đó dùng làm gì? (đặt cống trình quy mô nào trên đó? hay chỉ san lắp để tạo mặt bằng,...) cần đặt bài tính lún theo nhu cầu sử dụng cũng như công năng trên lớp đất đắp đó. 

Thân!

1

HCSIEM

Bài viết: 143

Số lượt thích: 79

Tham gia: 12/10/2021

RE: độ lún đất đắp

20-02-2024, 14:19

HCSIEM

Bài toán đất đắp của anh thì có 2 vị trí lún cần xem xét. 

1. Lún dưới nền đất tự nhiên (nguyên thổ): Là bài toán tính lún tính toán và không chế theo số liệu khảo sát địa chất nó phụ thuộc vào kết quả khảo sát và theo phương pháp tính lún. Chia sẽ thêm với bài toán này thường là bài toán một nữa lý thuyết và một nữa là thực nghiệm nên thường độ tin cậy không cao với các bài toán dạng phân tích lún. Nên thông thường người ta hay dọi là "dự báo" lún... Nên kết quả tính lún cần khống chế ở mức càng ít lún càn tốt.

2. Lún ở lớp đất đắp (hay lún cột đất san lấp) có 2 hướng theo 2 gia thuyết sau (do anh nêu thiếu)

a. Nếu lớp đất 5.3 m đã san lấp theif lúc đó khoan khảo sát đã có các thông số đầu vào trong hồ sơ ks địa chất và lơps đất này dự báo là lún rất cao (tùy thuộc vào thời gian đã san lấp bao lâu).

b. Nếu tương lai mới san lấp thì: Nên lấy vật liệu san lấp làm thí nghiệp đầm chặt và khống chế công tác đầm đất không chế độ chặt như mong muốn. lúc này bài toán lún không chế thông qua công tác đầm chặt. Trong 2 trường hợp a) và b) đều phải khống chế lún lớp dưới đắt san lấp là cần thiết.

3. Tóm lại: Bài toán lún đều có bài toán và cơ sở tính toán. tùy vào thực tế bài toán mà mình đưa ra các bài toán theo giải pháp. Điều quan trọng là đất đắp đó dùng làm gì? (đặt cống trình quy mô nào trên đó? hay chỉ san lắp để tạo mặt bằng,...) cần đặt bài tính lún theo nhu cầu sử dụng cũng như công năng trên lớp đất đắp đó. 

Thân!

dạ, em cảm ơn anh nhiều, BÀI TOÁN EM ĐANG GẶP là trường hợp 2.b như anh đã phân tích trên, nhưng em kiếm hoài không thấy công thức tính lún khống chế thông qua công tác đầm chặt ạ, anh có tài liệu tính này cho em xin tham khảo ạ. em cảm ơn anh nhiều.

1

Casandra Mills

Thống kê diễn dàn

Diễn dàn hiện tại có tổng cộng 6,956 bài viết trong 1,723 chủ đề

Số thành viên đã kích hoạt 10,945 (trong đó có 290 VIP Member)

Chào mừng thành viên mới nhất của diễn đàn, 1N

0397 306 689