0
0
0
0
Phạm Văn Quang
Đối với trường hợp gán dầm ảo so với trường hợp gán dầm thật (nhưng kích thước nhỏ làm giảm độ cứng) thì nội lực dầm và nội lực chân cột trong 2 trường hợp này gần như không đổi bạn ạ. Nhưng như anh Hùng nói sau này với trường hợp gán dầm thật thì khi phân tích nó vẫn coi như một cấu kiện frame. Mình thì mình vẫn ưu tiên dùng None sau này tính thép tự động từ Etabs show thép nó nhìn không bị rối
0
Phạm Văn Quang
Đối với trường hợp gán dầm ảo so với trường hợp gán dầm thật (nhưng kích thước nhỏ làm giảm độ cứng) thì nội lực dầm và nội lực chân cột trong 2 trường hợp này gần như không đổi bạn ạ. Nhưng như anh Hùng nói sau này với trường hợp gán dầm thật thì khi phân tích nó vẫn coi như một cấu kiện frame. Mình thì mình vẫn ưu tiên dùng None sau này tính thép tự động từ Etabs show thép nó nhìn không bị rối
0
Hồ Việt Hùng
Phương pháp phần tử hữu hạn - các phần tử truyền tải trọng thông qua các điểm liên kết với các phần tử khác; do đó với phần tử Frame, chúng truyền tải trọng tại các hai đầu của các đoạn vẽ (hoặc hai đầu của các đoạn chia ảo). Đối với dầm ảo (NONE) do không được chia ảo nên chỉ truyền tải trọng tại 2 đầu Nếu bạn khai bằng một dầm có chiều dày bằng chiều dày sàn với mục đích không thay đổi độ cứng thì có ưu điểm là phần tử này sẽ được chia ảo và do đó truyền tải trọng đồng đều hơn lên sàn so với phần tử NONE. Nhược điểm là vẫn làm thay đổi độ cứng (nghĩ là không nhưng nó vẫn tăng) và khối lượng cua kết cấu, làm tăng thời gian phân tích kết cấu;
0
0
Thống kê diễn dàn
Diễn dàn hiện tại có tổng cộng 6,881 bài viết trong 1,694 chủ đề
Số thành viên đã kích hoạt 10,364 (trong đó có 299 VIP Member)
Chào mừng thành viên mới nhất của diễn đàn, Ngô Anh Huỳnh