Việc xác định mốc chuẩn theo Phụ lục C TCVN 2737-2023. Tuy nhiên, đối với trường hợp công trình (Nhà ở 03 tầng) ở ngang núi (thí dụ núi Tam Đảo) thì xác định như thế nào?
Nhờ các anh/chị nhiều kiến thức và kinh nghiệm hướng dẫn giúp ạ!
0
sdfgsdfgsdssdfgsdfgsdfgsdfgdsfsgdfgsdfgfdgsdfgsdfg
Bác nào trợ giúp e với ạ!
0
Phụ lục đã rỏ ràng rồi anh tham chiếu theo đó tính chứ anh.
Điều quan trong là anh xác định Z0 theo các tham số đầu vào là gốc nghiên sườn dốc. Anh tự làm rồi trao đổi chứ anh hỏi "Câu hỏi lớn" khó có tư vấn tốt đc anh trai ạ!
0
Nhà (công trình) của anh nó thuộc trường hợp nào và vị trí của chúng trong mặt cắt tiêu chuẩn rồi áp dụng. cáo này không quá khó anh nhi. Điều quan trong là anh phai tham chiếu địa hình công trình của anh đúng nhất để vận dụng thôi.
0
HCSIEM
Phụ lục đã rỏ ràng rồi anh tham chiếu theo đó tính chứ anh.
Điều quan trong là anh xác định Z0 theo các tham số đầu vào là gốc nghiên sườn dốc. Anh tự làm rồi trao đổi chứ anh hỏi "Câu hỏi lớn" khó có tư vấn tốt đc anh trai ạ!
Vấn đề là như thế này:
Công trình của mình đang nằm trên núi (núi Tam Đảo), Có cao độ cao hơn so với vùng trung du khoảng +830m. Mình tính thuộc trược hợp Vĩnh Phúc (Khu vực II, B). Như vậy, nếu vẫn làm theo hướng dẫn trong tiêu chuẩn thì không kể đến cao độ +830m kia. Vì nếu tính theo hướng dẫn trên, thì ở độ cao +830m, áp lực gió vẫn giống như ở dưới chân núi (vì chỗ này e chưa hiểu lắm ạ)
0
Mình thấy nó thật sự rất đơn giản.
Đầu tiên anh cần có thông số mặt cắt địa hình chính xác khu vực xây dựng rồi áp so san với sơ đồ mô hình tính toán của PL thôi anh.
Căn bản là khi độ dốc địa hình i<0.3 xem như công trình nằm trên phẳng
địa hình 0.3<=i<=2: thì.....
địa hình i>2 thì...
Soi vào đó rồi xác định Z , các quy trình tính toán khác như thông thường
1
Độ dốc i = tan (alpha)= đối / kề = H/L (với H là chiều cao đoạn sườn dốc, L là khoản cách từ điểm bắt đầu thay đổi độ dốc đến điểm góc vuông với chiều cao. xác định được góc nghiên tính được tăng al hihhi... cái này cơ bản. Mình tin là anh làm được
0
Anh Van
Vấn đề là như thế này:
Công trình của mình đang nằm trên núi (núi Tam Đảo), Có cao độ cao hơn so với vùng trung du khoảng +830m. Mình tính thuộc trược hợp Vĩnh Phúc (Khu vực II, B). Như vậy, nếu vẫn làm theo hướng dẫn trong tiêu chuẩn thì không kể đến cao độ +830m kia. Vì nếu tính theo hướng dẫn trên, thì ở độ cao +830m, áp lực gió vẫn giống như ở dưới chân núi (vì chỗ này e chưa hiểu lắm ạ)
Thế này anh nhé. Gió có các hướng tương tác theo hình thù địa hình (độc dốc anh hương phương tương tác). Mình đang hiểu anh đang kiểm tra đôk dốc sườn <0.3 thì việc độ cao 830m là độ cao tươg đối và với độ dốc đó gió tác dụng như nhau. là bình thường. chỉ là.... Hay nói cách thế này. Anh đang tính gió cho công trình anh ở đồng bằng Sông hồng (i<0.3) và cao hơ thung lủng anh đang xét ở Tây tạng TQ thì cao hơn >1000m (giả thuyết)
0
Thống kê diễn dàn
Diễn dàn hiện tại có tổng cộng 7,068 bài viết trong 1,765 chủ đề
Số thành viên đã kích hoạt 12,053 (trong đó có 337 VIP Member)
Chào mừng thành viên mới nhất của diễn đàn, huy