Hồ Việt Hùng
. Bạn cũng có thể thấy trong ví dụ trên của mình, thì N,Mx và N,My đều nằm trong biểu đồ tương tác theo các phương phẳng, nhưng N,Mx,My lại nằm ngoài giới hạn của biểu đồ tương tác, Mình nghĩ nếu bạn muốn làm nhanh và gần đúng thì bạn có thể làm theo BS hoặc ACI, tài liệu của N.P.D.Hùng đã đề cập khá rõ các tiêu chuẩn này
0
lenam
Vậy bác Hùng có thể giải thích tại sao ở bảng tính của BS này lại lập biểu đồ tương tác theo NMx (xcal),NMy (ycal) được không . Và họ lại kiểm tra vị trí của lực tác động N,MX và N,My trong sheet "Chart" có giống với em nêu ở trên không ? Xin lỗi vì em cũng mới tìm hiểu nên hỏi hơi nhiều Tks bác
0
Hồ Việt Hùng
. Bảng trên có thể gọi là phương pháp gần đúng "cải tiến" theo BS.
0
0
lenam
Ok bác em đã hiểu. Tuy nhiên chưa hiểu mục đích người ta lập ra cái sheet chart x và charty để làm gì khi không dùng các bảng đó.(có thể sử dụng các trị số nhưng ko cần lập bảng). Bác Hùng cho hỏi cái file BDDTT với cột chữ T ở trong sheet 2 ấy thì các giá trị bác nhập là bác tự tính tay à. Có cách nào làm nhanh không .Tks bác.
0
0
lenam
Gửi bác Hùng. Cắt 1 mặt phẳng ngang qua điểm L // Mặt phẳng Oxy. Cắt 1 mặt phẳng ngang qua điểm C // Mặt phẳng Oxy. Xét tam giác OLC có đường thẳng nối Pu (tác động) -L // Pn (thiết kế)-CVì tính đồng dạng nên OL/OC = Pu(ứng với OL)/Pu(ứng với OC). Không hiểu bác có hiểu ý em không.
0
Hồ Việt Hùng
. Vẫn không hiểu bạn ạ, bạn vẽ được hình thể hiện thì tốt hơn, chứ O-L-C thẳng hàng thì không thể có tam giác OLC được
0
lenam
ý em là thế này bác ơi.Tam giác O-L- Pn nhé bác. sorry
0
Thống kê diễn dàn
Diễn dàn hiện tại có tổng cộng 6,863 bài viết trong 1,689 chủ đề
Số thành viên đã kích hoạt 10,268 (trong đó có 292 VIP Member)
Chào mừng thành viên mới nhất của diễn đàn, phucminh